Bài hát nổi tiếng Dư Âm được biết đến như là ca khúc tiền chiến duy nhất của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Cho đến nay, Dư Âm vẫn được xem là một trong những bài hát tiêu biểu nhất của thời kỳ tân nhạc lãng mạn thập niên 1940.
Năm 1949 nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý là trưởng đoàn văn công của Sư đoàn 304 (tương đương tiểu đoàn trưởng) và cũng đang là một chàng trai cô đơn. Người vợ đầu tiên của ông đã mất 6 năm trước và nỗi buồn cũng ít nhiều vơi đi. Thấy vậy bạn bè giới thiệu với ông rất nhiều bạn gái nhưng rồi cũng chẳng tới đâu.
Đột tử thường xảy ra vào đêm khuya hoặc sáng sớm. Khi gặp gió lạnh mùa Đông tràn về, Chúng ta phải thay đổi thói quen sinh hoạt, đừng nghĩ rằng mình còn trẻ mà không phòng bệnh.
Mọi người chắc sẽ rất hiếu kỳ muốn biết rằng với những người đang khỏe mạnh, tại sao lại đột nhiên qua đời?
Đặc biệt với những người không có tiền sử bệnh về máu, lại luôn uống thuốc đúng giờ, cũng không hút thuốc, không thức đêm, không uống rượu, trước khi đột tử đều không có hiện tượng bất thường?
Trong điều trị lâm sàng thì những vấn đề này thường được đề cập tới thì đúng rõ ràng là đã mặc áo ấm rồi, vậy tại sao vẫn bị đột tử ?
Tôi điều trị những Bệnh nhân này trong phòng chẩn bệnh lý hiểm nghèo, phát hiện ra rằng thực tế thì nguy cơ này xuất phát từ trong những thói quen hàng ngày, chứ không phải là mặc bao nhiêu quần áo ấm.
Tôi sinh ra dưới một mái chùa.
Nghe kể rằng sư phụ tôi khi ấy còn trẻ, một hôm đi ngang bỗng động tâm hỏi: “Mô Phật, sao sau chùa lại phơi tã lót?”
Nghe chuyện đời cha tôi, thầy bảo: “Hãy nhớ ngày này. Nếu có cơ duyên, mười năm sau ta sẽ trở lại”.
Trở về thầy bỏ tăng viện, lên một ngọn núi hẻo lánh trong rú xa, dựng mấy nếp nhà cổ. Từ ấy, thầy ẩn tu, hiếm khi xuống núi.
Tình yêu chân chính không bị mài mòn bởi thời gian, cũng không thể đổi thay bởi hoàn cảnh.(Schiller)
Một ngày đông lạnh giá, trên đường đi bộ về nhà tôi nhìn thấy một chiếc ví bị đánh rơi. Tôi nhặt lên và nhìn vào trong ví xem thử có thông tin gì để gọi cho chủ nhân của nó. Trong ví chỉ có 3 đô la và một phong thư nhàu nát như thể đã nằm trong ví nhiều năm rồi.
Chiếc phong bì cũ nát và hoen ố đến độ chỉ có thể đọc được địa chỉ người gửi.
Tôi bắt đầu mở lá thư với hy vọng tìm được chút manh mối. Lá thư đề năm 1924, được viết gần 60 năm về trước.
+ Khi bạn là viên kim cương, bạn muốn nằm trên ngón tay của người giàu sang, chứ không phải trong ngăn kéo của người túng quẫn.
+ Khi bạn là cái cuốc, bạn muốn thuộc về người nông dân, chứ không phải dựng ở sân sau của nhà trọc phú.
+ Khi bạn là đĩa cơm, bạn muốn nằm trước mặt kẻ đói khát, chứ không phải một người phè phỡn no nê.
Một buổi sáng, người cha làm hai bát mì. Một bát có trứng ở trên, một bát không có. Ông hỏi con trai muốn ăn bát nào?
Cậu con trai chỉ vào bát có trứng nói:
- Con muốn ăn bát này ạ.
- Nhường cho bố đi.
- Không, bát mì này là của con
- Không nhường thật à? Ông bố dò hỏi.
- Con không nhường! - Cậu bé kiên quyết trả lời rồi đắc ý với quyết định của mình.